Close Menu

    Subscribe to Updates

    Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

    What's Hot

    Cách tránh điều cấm kị trong đời sống vợ chồng

    15/07/2025

    Cách nhận biết người độc hại qua các biểu cảm của gương mặt

    14/07/2025

    Cách giúp gan khoẻ với những việc đơn giản hàng ngày

    14/07/2025
    What's Hot

    Cách tránh điều cấm kị trong đời sống vợ chồng

    15/07/2025

    Cách nhận biết người độc hại qua các biểu cảm của gương mặt

    14/07/2025

    Cách giúp gan khoẻ với những việc đơn giản hàng ngày

    14/07/2025
    Facebook X (Twitter) Instagram
    Thứ Ba, Tháng 7 15
    Facebook X (Twitter) Instagram
    HocalaHocala
    • Sức khoẻ
    • Tài chính và Kinh doanh
    • Mẹ và Bé
    • Cuộc sống gia đình
    • Phụ nữ và Làm đẹp
    HocalaHocala
    Home » Cách nhận biết thực phẩm đóng hộp bị nhiễm khuẩn
    Việc nhà bếp - Nội trợ

    Cách nhận biết thực phẩm đóng hộp bị nhiễm khuẩn

    By Hocala26/03/2025Updated:26/03/2025Không có bình luận4 Mins Read
    Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr WhatsApp Telegram Email
    hocala.xyz
    Các loại thực phẩm đóng hộp nếu không được bảo quản đúng cách sẽ trở thành mối đe dọa đến tính mạng. Ảnh: Tạo bằng AI.
    Chia sẻ :
    Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email Copy Link

    Thực phẩm đóng hộp là lựa chọn tiện lợi và phổ biến, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ nhiễm khuẩn gây ngộ độc botulinum.

    Trong một số loại thực phẩm đóng hộp có thể chứa vi khuẩn Clostridium botulinum, gây ngộ độc nặng nếy không được bảo quản và sản xuất đúng cách.

    Theo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, chỉ cần lượng nhỏ độc tố botulinum cũng có thể gây ngộ độc, dẫn đến liệt cơ, suy hô hấp và đe dọa tính mạng nếu không cấp cứu kịp thời.

    Cục cho biết các loại thực phẩm dễ nhiễm botulinum, gồm pate đóng hộp, thịt hộp, cá hộp, cá, xúc xích đóng hộp. Nếu quy trình đóng gói, tiệt trùng không đảm bảo có thể tạo môi trường yếm khí cho vi khuẩn botulinum phát triển.

    Bên cạnh đó, đồ hộp tự làm như rau củ muối chua, ngâm dầu, hoặc đóng lọ như dưa chuột ngâm, cà muối nếu không tiệt trùng kỹ cũng dễ nhiễm botulinum.

    Rau củ đóng hộp như ngô, đậu Hà Lan, đậu xanh, củ cải đường, măng, nấm… khi đóng hộp có thể là môi trường tiềm năng cho vi khuẩn nếu không đun nhiệt đủ nhiệt độ tiêu diệt bào tử. Sản phẩm hút chân không hoặc để lâu trong môi trường yếm khí như xúc xích hun khói, thịt muối, thực phẩm lên men để lâu ngày không đúng cách cũng dễ gây ngộ độc.

    Cách nhận biết thực phẩm đóng hộp bị nhiễm khuẩn

    – Dấu hiệu bên ngoài hộp

    Hộp bị phồng, bị rỉ sét, móp méo hoặc rò rỉ, khiến bao bì mất khả năng bảo vệ, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nắp và đáy hộp lồi bất thường.

    – Khi mở hộp

    Có mùi lạ, hôi hoặc chua cho thấy thực phẩm đã bị biến chất. Nước trong hộp bị đục hoặc có bọt khí, dấu hiệu vi sinh vật sinh khí và phân hủy thực phẩm. Thực phẩm đổi màu, có váng lạ nổi trên bề mặt.

    – Khi nếm thử (không nên nếu nghi ngờ nhiễm khuẩn)

    Có vị lạ như chua, đắng, hoặc khác biệt rõ rệt so với bình thường.

    Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo nếu phát hiện các dấu hiệu trên, bạn tuyệt đối không nên sử dụng sản phẩm vì nguy cơ ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ngộ độc botulinum rất nguy hiểm.

    Để bảo quản thực phẩm đóng hộp, người dân nên để ở nơi khô ráo, thoáng mát (nhiệt độ 15-25°C). Tránh để hộp thức ăn ở nơi có ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ cao hoặc độ ẩm cao. Không để hộp bị va đập mạnh, móp méo hoặc xếp chồng nặng.

    Sau khi mở hộp, việc bảo quản đúng cách rất quan trọng để tránh nhiễm khuẩn và giữ chất lượng thực phẩm. Bạn nên chuyển thực phẩm ra hộp sạch, không để thực phẩm trong hộp gốc sau khi mở nắp, vì lớp kim loại bên trong có thể bị oxy hóa và ảnh hưởng đến thực phẩm.

    Nên dùng hộp thủy tinh, hộp nhựa an toàn thực phẩm có nắp kín để bảo quản. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ lý tưởng là dưới 4°C để hạn chế vi khuẩn phát triển. Thời gian sử dụng của từng loại thực phẩm đóng hộp là :

    • Thịt hộp, cá hộp, pate: dùng trong 1-3 ngày
    • Rau củ đóng hộp: tối đa 3-5 ngày.
    • Trái cây đóng hộp: khoảng 5-7 ngày.

    Với thực phẩm có nguy cơ cao nhiễm khuẩn (pate, cá hộp, thịt hộp, thực phẩm homemade) nên hâm nóng kỹ trước khi ăn lại. Đặc biệt, pate hoặc thịt hộp để tiêu diệt vi khuẩn phải đun sôi ít nhất 10-15 phút. Không để ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ sau khi mở hộp.

    Đối với thực phẩm handmade, nếu không dùng ngay, bạn nên bảo quản trong ngăn đá để kéo dài thời gian sử dụng. Khi lấy ra dùng, rã đông đúng cách trong ngăn mát tủ lạnh thay vì để ở nhiệt độ phòng.

    Nguồn bài viết TẠI ĐÂY

     

    NẾU THẤY BÀI VIẾT HAY HÃY TÀI TRỢ MỘT LY CÀ PHÊ :

    hocala.xyz

    Ý kiến của bạn
    đồ hộp nhiễm khuẩn

    Bài viết liên quan :

    Cách chọn mua, làm sạch, luộc,… gan heo không bị hôi, tanh,…

    Cách bảo quản quả bơ tươi lâu

    Cách bảo quản mật ong giúp giữ nguyên chất lượng

    CẬP NHẬT KIẾN THỨC

    • Cách tránh điều cấm kị trong đời sống vợ chồng
    • Cách nhận biết người độc hại qua các biểu cảm của gương mặt
    • Cách giúp gan khoẻ với những việc đơn giản hàng ngày
    • Cách lý giải tại sao bạn luôn nghèo
    • Cách chọn mua, làm sạch, luộc,… gan heo không bị hôi, tanh,…
    Don't Miss
    Cuộc sống gia đình

    Cách tránh điều cấm kị trong đời sống vợ chồng

    15/07/2025

    Nói xấu gia đình vợ (chồng), thường xuyên mang chuyện ly hôn ra dọa bạn…

    Cách nhận biết người độc hại qua các biểu cảm của gương mặt

    14/07/2025

    Cách giúp gan khoẻ với những việc đơn giản hàng ngày

    14/07/2025

    Cách lý giải tại sao bạn luôn nghèo

    13/07/2025
    DANH MỤC KIẾN THỨC
    • Ăn gì không già
    • Đời sống tâm linh
    • Bài thuốc dân gian
    • Bệnh tật
    • Cooking
    • Cuộc sống gia đình
    • Dinh dưỡng
    • Du lịch
    • Giáo dục
    • Giới trẻ
    • Job & Công sở
    • Kỹ năng
    • Kỹ năng thoát hiểm
    • Máy tính và Công nghệ
    • Mối quan hệ
    • Mẹ và Bé
    • Mua sắm
    • Nam giới
    • Nhà ở và Làm vườn
    • Pháp luật Việt Nam
    • Phụ nữ và Làm đẹp
    • Sống thọ – Sống khoẻ
    • Sức khoẻ
    • Tài chính và Kinh doanh
    • Tập thể dục
    • Thú cưng và Động vật
    • Thiên tai
    • Tránh lừa đảo
    • Tuổi dậy thì
    • Việc nhà bếp – Nội trợ
    • Xe hơi và Phương tiện khác
    THEO DÕI
    • Facebook
    • Twitter
    • Pinterest
    • YouTube
    Demo

    Blog tổng hợp kiến thức về kỹ năng sống, kỹ năng thoát hiểm, sức khoẻ, giáo dục,... giúp vượt qua khó khăn trong cuộc sống

    Facebook X (Twitter) YouTube TikTok RSS
    DANH MỤC KIẾN THỨC
    • Ăn gì không già
    • Đời sống tâm linh
    • Cooking
    • Bệnh tật
    • Cuộc sống gia đình
    • Dinh dưỡng
    • Du lịch
    • Giáo dục
    • Giới trẻ
    • Job & Công sở
    • Kỹ năng
    • Kỹ năng thoát hiểm
    • Máy tính và Công nghệ
    • Mối quan hệ
    • Mẹ và Bé
    • Mua sắm
    • Nhà ở và Làm vườn
    • Pháp luật Việt Nam
    • Phụ nữ và Làm đẹp
    • Sống thọ – Sống khoẻ
    • Sức khoẻ
    • Tài chính và Kinh doanh
    • Tập thể dục
    • Thú cưng và Động vật
    • Thiên tai
    • Tránh lừa đảo
    • Việc nhà bếp – Nội trợ
    • Xe hơi và Phương tiện khác
    • Home
    • Giới thiệu
    • Quyền riêng tư
    • Điều khoản sử dụng
    • Sitemap
    • Liên hệ
    • TÀI TRỢ
    © 2024 - 2025, Hocala by MOPISystem. All Rights Reserved.

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.